Những câu hỏi liên quan
Mostost Romas
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 23:32

a: góc PAO+góc PMO=180 độ

=>PAOM nội tiếp

Xét (O) có

PA,PM là tiếp tuyến

=>PA=PM

mà OA=OM

nên OP là trung trực của AM

=>OP vuông góc AM

góc AMB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>MB vuông góc AM

=>OP//MB

b: Xét ΔPAO vuông tại A và ΔNOB vuông tại O có

OA=OB

góc POA=góc NBO

=>ΔPAO=ΔNOB

=>PO=NB

mà PO//NB

nên POBN là hình bình hành

 

Bình luận (0)
Miku Hatsune
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh Tâm
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
bùi duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thành Đạt
3 tháng 5 2022 lúc 19:07

undefined

a) xét tứ giác ACEO có :

\(\widehat{CAO}\) = 900 ( tính chất tiếp tuyến )

\(\widehat{CEO}\) = 900 ( tính chất tiếp tuyến )

ta có : \(\widehat{CAO}\) + \(\widehat{CEO}\) = 1800

mà hai góc này nằm ở vị trí đối nhau 

==> tứ giác ACEO nội tiếp 

hay bốn điểm A C E O  cùng thuộc một đường tròn 

Bình luận (0)
Phùng Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
8 tháng 3 2022 lúc 13:55

Bài 3 : 

a, Thay m = -2 ta được 

\(x^2-2\left(-1\right)x-2-2=0\Leftrightarrow x^2+2x-4=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1-\sqrt{5}\right)\left(x+1+\sqrt{5}\right)=0\Leftrightarrow x=-1\pm\sqrt{5}\)

b, Để pt có 2 nghiệm pb \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m-2\right)=m^2+m+3>0\)

Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=m-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\frac{x_1+x_2-2}{2}\\m=x_1x_2+2\end{cases}}\)

Ta có \(\frac{x_1+x_2-2-2x_1x_2-4}{2}=0\Leftrightarrow x_1+x_2-2x_1x_2-6=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
8 tháng 3 2022 lúc 14:00

Bài 4 :

a, Vì PA ; PM là tiếp tuyến của đường tròn (O) với A;M là tiếp điểm 

=> ^OAP = ^OMP = 900

Xét tứ giác APMO có 

^OAP + ^OMP = 1800 mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác APMO là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, Ta có ^AMB = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

=> AM vuông MB (1) 

Lại có PA = PM ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

OA = OM = R 

Vậy PO là đường trung trực đoạn AM => PO vuông AM (2) 

Từ (1) ; (2) suy ra MB // PO 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Khoa
Xem chi tiết
DUTREND123456789
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 22:42

a: Xét tứ giác OACM có

\(\widehat{OAC}+\widehat{OMC}=90^0+90^0=180^0\)

=>OACM là tứ giác nội tiếp

=>O,A,C,M cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

CA,CM là tiếp tuyến

Do đó: CA=CM

=>C nằm trên đường trung trực của AM(1)

OA=OM

=>O nằm trên đường trung trực của AM(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AM

=>OC\(\perp\)AM

Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>AM\(\perp\)MB tại M

Ta có: AM\(\perp\)MB

AM\(\perp\)OC

Do đó: OC//MB

c: Xét (O) có

ΔAKB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAKB vuông tại K

=>KB\(\perp\)KA tại K

=>AK\(\perp\)BC tại K

Xét ΔABC vuông tại A có AK là đường cao

nên \(BK\cdot BC=BA^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)

Bình luận (0)
DUTREND123456789
4 tháng 12 2023 lúc 21:11

vẽ hình và làm bài trên

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
4 tháng 12 2023 lúc 21:14
Bình luận (0)